ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 Toán 6- năm học : 2017 - 2018
A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 Toán 6- năm học : 2017 - 2018

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 Toán 6- năm học : 2017 - 2018

I. TẬP HỢP

A /LÝ THUYẾT:

I. PHẦN SỐ HỌC:

* Chương I:

  1. - Tập hợp: cách ghi một tập hợp; xác định số phần tử của tập hợp

Thế nào là hai tập hợp bằng nhau?cho ví dụ.?

  - Khi nào thì tập này là tập con của tập hợp kia? Cho ví dụ.

  1. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; các công thức về lũy thừa và thứ tự thực hiện phép tính
  2. Tính chất chia hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
  3. Cách tìm ước và bội của một số .
  4. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
  5. Cách tìm ƯCLN, BCNN
  6. Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN
  7. Cách tìm BC thông qua BCNN

* Chương II:

  1. Thế nào là tập hợp các số nguyên.
  2. Thứ tự trên tập số nguyên
  3. Quy tắc: Cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu, trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.

II. PHẦN HÌNH HỌC

1. Hình ảnh và cách đặt tên của điểm, đường thẳng .

-  Đoạn thẳng AB là hình như thế nào ?

- Thế nào là hai tia đối nhau? Trùng nhau? Vẽ hình minh hoạ cho mỗi trường hợp.

2. Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng?

3. Khi nào thì AM + MB = AB?

- Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?

4. Cách đo độ dài của một đoạn thẳng?

5. Cho một ví dụ về cách vẽ:

  • Đoạn thẳng.
  • Đường thẳng.
  • Tia.

Trong các trường hợp cắt nhau; trùng nhau, song song ?

B/ BÀI TẬP:

Bài 1:

    1. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách.
    2. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách.
    3. Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 bằng hai cách.
    4. Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 18 và không vượt quá 100 bằng hai cách.

Bài 2: Tính số phần tử của các tập hợp sau?

A ={A={x\in N/x+5=9}}

B ={{ x\in N/x-5=1 }}

C ={x\in N/0.x=0}

D ={10;11;12;13;...;99}

E ={10;12;14;...;90}

F={1;4;7;10;...;97;100} 

Bài 3: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.

  1. A = {x Î Nô10 < x <16}
  2. B = {x Î Nô10 ≤ x ≤ 20
  3. C = {x Î Nô5 < x ≤ 10}
  4. D = {x Î Nô10 < x ≤ 100}
  5. E = {x Î Nô2982 < x <2987}
  6. F = {x Î N*ôx < 10}
  7. G = {x Î N*ôx ≤ 4}
  8. H = {x Î N*ôx ≤ 100}

Bài 4: Viết tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử

  1. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 50.
  2. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 100.
  3. Tập hơp các số tự nhiên lớn hơn 23 và nhỏ hơn hoặc bằng 1000
  4. Các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9.

II. THỰC HIỆN PHÉP TÍNH

Bài 1: Thực hiện phép tính:

  1. 3.52 + 15.22 – 26:2
  2. 53.2 – 100 : 4 + 23.5
  3. 62 : 9 + 50.2 – 33.3
  1. 59 : 57 + 70 : 14 – 20
  2. 32.5 – 22.7 + 83
  3. 59 : 57 + 12.3 + 70

Bài 2: Thực hiện phép tính:

  1. 10 – [(82 – 48).5 + (23.10 + 8)] : 28
  2. 8697 – [37 : 35 + 2(13 – 3)]
  3. 695 – [200 + (11 – 1)2]
  1. 307 – [(180 – 160) : 22 + 9] : 2
  2. 205 – [1200 – (42 – 2.3)3] : 40
  3. 177 :[2.(42 – 9) + 32(15 – 10)]

III. TÌM x

Bài 1: Tìm x:

  1. 71 – (33 + x) = 26
  2. (x + 73) – 26 = 76
  3. 2(x- 51) = 2.23 + 20
  4. 450 : (x – 19) = 50
  1. 11(x – 9) = 77
  2. 2x – 49 = 5.32
  3. 200 – (2x + 6) = 43
  4. 25 + 3(x – 8) = 106

IV. TÍNH NHANH

Bài 1: Tính nhanh

  1. 58.75 + 58.50 – 58.25
  2. 27.39 + 27.63 – 2.27
  3. 29.87 – 29.23 + 64.71
  4. 25. 71 .50 . 4 .2

 

  1. 48.19 + 48.115 + 134.52
  2. 136.23 + 136.17 – 40.36
  3. 17.93 + 116.83 + 17.23
  4. 50.97. 8. 2.125

 

V. TÍNH TỔNG

Bài 1: Tính tổng:      S1 = 1 + 2 + 3 +…+ 99

                                     

                                   

                                   

                                    Toán chứng minh :

Chứng minh :  hia hết cho 3 và 7

            Chứng minh :  hia hết cho 4 và 13

            Chứng minh :  hia hết cho 5 và 21

Chứng minh :  hia hết cho 6 và 31

 

                        Toán so sánh

 

            Câu 8: Cho S = 40 + 41 + 42 + 43 + ... + 435

Hãy so sánh 3S với 6412

            Câu 9: Cho  

                  Háy só sánh S với  

 

VI. DẤU HIỆU CHIA HẾT

Bài 1: Trong các số: 4827; 5670; 6915; 2007.

    1. Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?
    2. Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9?

Bài 2: Trong các số: 825; 9180; 21708.

a)   Số chia hêt cho 2.

b) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?

    1. Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9?

Bài 3:

  1. Cho A = 963 + 2493 + 351 + x với x Î N. Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 9, để A không chia hết cho 9.
  2. Cho B = 10 + 25 + x + 45 với x Î N. Tìm điều kiện của x để B chia hết cho 5, B không chia hết cho 5.

Bài 4:

  1. Thay * bằng các chữ số nào để được số   chia hết cho cả 2 và 9.
  2. Thay * bằng các chữ số nào để được số   chia hết cho cả 2 và 5.
  3. Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
  4. Thay * bằng các chữ số nào để được số   chia hết cho 3 và không chia hết cho 9.

 

Bài 5: Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 và 953 <  n < 984.

Bài 6:

  1. Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số sao cho số đó chia hết cho 9.
  2. Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số sao cho số đó chia hết cho 3.

Bài 7*:

  1. Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 3 không?
  2. Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 4 không?

VII. ƯỚC. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT

Bài 1: Tìm ƯCLN của

  1. 150 và 84
  2. 46 và 138
  3. 316; 32 và 48
  4. 2 và 192
  1. 14; 82 và 124
  2. 25; 55 và 75
  3. 150; 84 và 30
  4. 24; 36 và 160

Bài 2: Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN

  1. 40 và 24
  2. 10, 20 và 70
  3. 25; 55 và 75
  1. 9; 18 và 72
  2. 24; 36 và 60
  3. 16; 42 và 86

Bài  3: Tìm số tự nhiên x biết:

  1. 36x ; 45x ; 18x và x lớn nhất.
  2. 64x ; 48x  ; 88x và x lớn nhất.
  3. x Î ƯC(54,12) và x lớn nhất.
  4. x Î ƯC(48,24) và x lớn nhất.
  1. 91x ; 26x và 10<30.<>
  2. 70x ; 84x và x>8.
  3. 15x ; 20x và x>4.
  4. 150x; 84x ; 30x và 0<16.<>

Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết:

  1. 6(x – 1)
  2. 12(x +3)
  1. 15(2x + 1)
  2. 10(3x+1)

 

Bài 5:  a) Tìm số tự nhiên n sao cho (3.n+5) chia hết cho (3.n -1).

b) Tìm số tự nhiên n sao cho 2n+3 chia hết cho 2n -1.

 

Bài 5: Một đội văn nghệ gồm 150 nam và 180 nữ được chia đều thành các nhóm để đi biểu diễn. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm ? Mỗi nhóm bao nhiêu nam bao nhiêu nữ ?

Bài 6: Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng vậy. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ?

Bài 7: Cô Lan phụ trách đội cần chia số trái cây trong đó 80 quả cam; 36 quả quýt và 104 quả mận vào các đĩa bánh kẹo trung thu sao cho số quả mỗi loại trong các đĩa là bằng nhau. Hỏi có thể chia thành nhiều nhất bao nhiêu đĩa? Khi đó mỗi đĩa có bao nhiêu trái cây mỗi loại?

VIII.BỘI, BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

Bài 1: Tìm BCNN của:

  1. 12 và 52
  2. 18; 24 và 30
  1. 14; 21 và 56
  2. 8; 12 và 15       e)  9; 24 và 35

Bài 2: Tìm BC thông qua tìm BCNN

  1. 15 và 25
  2. 10, 12 và 15
  3. 25; 55 và 75
  1. 40 và 52
  2. 24; 36 và 60
  1. 12; 30 và 42

Bài 2: Tìm số tự nhiên x

  1. x4; x7; x8 và x nhỏ nhất
  2. x Î BC(9,8) và x nhỏ nhất
  3. x Î BC(6,4) và 16 ≤ x ≤50.
  1. x10; x15 và x <100
  2. x20; x35 và x<500
  3. x:12; x18 và x < 250

Bài 3: Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh khối 6 của trường đó.

 

Bài 4: Học sinh của một trường học khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh của trường, cho biết số học sinh của trường trong khoảng từ 1600 đến 2000 học sinh.

Bài 5: Một tủ sách khi xếp thành từng bó 8 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn đều vừa đủ bó. Cho biết số sách trong khoảng từ 400 đến 500 cuốn. Tím số quển sách đó.

 

Bài 6: Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 400 học sinh , khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh . Tính số học sinh khối 6 đó .

 

Bài 7:  Một trường Tiểu học có số học sinh khoảng 400 đến 450 học sinh. Khi chia thành 15 hàng, 30 hàng, 45 hàng đều vừa đủ. Tìm số học sinh trường đó ?

 

IX. CỘNG, TRỪ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:

  1. 2763 + 152
  2. (-5) + (-248)
  3. (-23) + 105
  4. 78 + (-123)
  5. (-75) + 50
  6. 80 + (-220)
  1. ô-18ô + (-12)
  2.  (– 20)  + ô-88ô
  3. ô-37ô + ô15ô
  4. ô-37ô + (-ô15ô)
  5. (-23) + 13 + ( - 17) + 57
  6. 14 + 6 + (-9) + (-14)
  • Tính nhanh tổng sau

 

Bài 2: Tìm x Î Z:

  1. -7 < x < -1
  1. -5 ≤ x < 6

Bài 3: Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn:

  1. -4 < x < 3
  2. -5 < x < 5
  1. -1 ≤ x ≤ 4
  2. -6 < x ≤ 4

Bài 4 : Tính giá trị tuyệt đối của các số sau :

             -17, 24, -32, 0, +19, -11

 

Bài  5:   Săp sếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần :    12 , -13 , 5 , -17 , 0 , -1 , 1 , - 20 .

 

Bài 6. Tìm số đối của các  số :  -15,  24, -1, 0 , 86

 

HÌNH HỌC

Bài 1Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm, Trên tia Oy lấy điểm B,C sao cho OB = 9cm, OC = 1cm

  1. Tính độ dài đoạn thẳng AB; BC.
  2. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính CM; OM

Bài 2 Trên tia Ox, lấy hai điểm M, N sao cho OM = 2cm, ON = 8cm

  1. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
  2. Trên tia đối của tia NM, lấy một điểm P sao cho NP = 6cm. Chứng tỏ điểm N là trung điểm của đoạn thẳng MP.

Bài 3:

Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm. Lấy điểm C nằm giữa A, B sao cho AC = 3cm.

  1. Tính độ dài đoạn thẳng CB.
  2. Vẽ trung điểm I của Đoạn thẳng AC. Tính IA, IC.
  3. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 7cm. So sánh CB và DA?

Bài 4:

            Cho hai tia Ox, Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 5cm. Trên tia Oy lấy điểm C sao cho OC= 1cm.

  1. Tính độ dài đoạn thẳng AB, BC
  2. Chứng minh rằng A là trung  điểm của đoạn thẳng BC.
  3. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính AM, OM

Bài 5:

Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm A, sao cho OA = 1cm. Trên tia Oy lấy hai điểm B, C sao cho  OB = 3cm, OC = 7cm.

  1. Tính độ dài đoạn thẳng BC, AC
  2. Chứng minh rằng B là trung  điểm của đoạn thẳng AC.
  3. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính BM, OM.

 

  Bài 6.   Vẽ đường thẳng xy , trên đường thẳng xy lấy điểm O.Lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy.

a, Kể tên các tia đối nhau gốc O

b, Kể tên các tia trùng nhau gốc A?

c, Hai tia AB và By có đói nhau không, có trùng nhau không, vì sao?

d, Trong 3 điểm A, B, O điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

 

Bài 7: Trên tia Ox vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 3 cm; OB = 5 cm; OC = 7 cm.

a) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC.

b) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao?

 

            Đố vui: Em thử tính xem 3 động vật đáng yêu trong hình mèo, chó và thỏ nặng bao nhiêu? Riêng chú thỏ thì nặng bao nhiêu kg nhỉ? (Nêu cách tính)

 

toan6.gif

 

                                    Hết .

                                                                                                Người soạn

 

                                                                                                Trần Thị Diệp Thúy

 

 

 


Tập tin đính kèm
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Chính phủ điện tử
Tin đọc nhiều
Liên kết website
Thống kê truy cập
Hôm nay : 208
Hôm qua : 140
Tháng 04 : 1.574
Năm 2024 : 17.992